Northern Yellow-cheeked Gibbon - Vượn má vàng trung bộ

Scientific name: Nomascus annamensis 
Vietnamese name: Vuon ma vang trung bo
Classification: Primates, Hylobatidae
Conservation Status:
IUCN Red List: Not evaluated. Vietnam RDB (2007): Not evaluated

Identification- Nhận dạng

Adult male (left) and adult female (right) N. annamensis - Vượn má vàng trung bộ đực (trài) và cái (phải) 

Status and Distribution - Tình trạng và Phân bố:
Nomascus annamensis is the most recently described Nomascus gibbon species (Van Ngoc Thinh et al 2010). The species was previously treated as either N. gabriellae or N. siki. Based on both genetic and vocal analysis, the species was determined to be distinct from both of these forms and subsequently described (Van Ngoc Thinh et al. 2010). Nomascus annamensis occurs east of the Mekong River, in central and southern Laos and Vietnam and north-east Cambodia. Laos may support the largest global populations of N. annamensis, although there is little population data for the country. In Vietnam, N. annamensis is distributed from approximately the Thach Han River (about 16°40’-16°50’N) in Quang Tri Province in the north of its distribution to the Ba River (about 13°00’-13°10’N), which flows through Gia Lai and Phu Yen Provinces, in the south. The largest known population of N. annamensis in Vietnam occurs in Dak Rong and Phong Dien Nature Reserves. These reserves are contiguous and together contain approximately 80,000 ha of forested areas suitable for gibbons. Two other forest complexes where less survey work has been carried out may also support important populations of N. annamensis; these are the Song Thanh and Ngoc Linh Nature Reserves in Quang Ngai and Quang Nam Provinces, and Kon Ka Kinh National Park, Kon Cha Rang Nature Reserve and surrounding production forests in Kon Tum Province. (Source: Rawson et al. 2012. The conservation status of Gibbons in Vietnam. FFI/CI, Hanoi, Vietnam).

 Vượn má vàng trung bộ là loài mới được mô tả gần nhất của giống Nomascus (Van Ngoc Thinh et al. 2010). Trước đây, loài này được xem là thuộc loài Vượn má vàng (N. gabriellae) hoặc loài Vượn siki (N.siki). Trên cơ sở phân tích di truyền và âm sinh học tiềng hót loài này được tách khỏi 2 loài trên và mô tả thành loài độc lập bởi Van Ngoc Thinh et al. (2010). Vượn má vàng trung bộ phân bố ở phía đông sông Mê Kông thuộc Trung và Nam Lào, Việt Nam và Đông Bắc Cămpuchia. Quần thể ở Lào có thể là quần thể lớn nhất mặc dù hiện nay có rất ít thông tin. Ở Việt Nam, Vượn má vàng trung bộ có phân bố về phía Bắc tới gần sông Thạch Hãn (16o40-16o50N) tỉnh Quảng Trị, về phía Nam tới sông Ba (khoảng 13o00 -13o10N) chảy qua 2 tỉnh Gia Lai và Phú Yên. Quần thể lớn nhất của loài này ở Việt Nam là ở KBTTN ĐaKrông (Quảng Trị) và KBTTN Phong Điền (Thừa Thiên Huế). Hai khu bảo tồn này liên hoàn với nhau tạo thành khu vực rừng rộng khoảng 80.000 ha là sinh cảnh phù hợp cho loài này. Hai khu vực rừng khác chưa được điều tra nhưng có thể chứa các quần thể quan trọng của loài này là khu vực gồm KBTTN Sông Thanh (Quảng Nam) và KBTTN Ngọc Linh (Quảng Ngải) và khu vực VQG Kon Ka Kinh và KBTTN Kon Cha Rang (Gia Lai) cùng với các rừng sản xuất bao quanh thuộc tỉnh Kon Tum. (Nguồn: Rawson et al. 2010. The Conservation status of Gibbons in Vietnam. FFI/CI, Hanoi, Vietnam).