Southern Yellow-cheeked Gibbon - Vượn má vàng

Scientific name: Nomascus gabriellae
Vietnamese name: Vuon ma hung
Classification: Primates, Hylobatidae
Conservation Status:
IUCN Red List: EN. Vietnam RDB (2007): EN

Identification - Nhận dạng:

Adult male (left)  and adult female (right) N. gabriellae - Vượn má vàng đực trưởng thành (trái) và cái trưởng thành (phải)

Status and Distribution - Tình trạng và Phân bố:
Nomascus gabriellae has a global distribution covering eastern Cambodia and southern Vietnam. In Vietnam, the most northern record of N. gabriellae is at A Yun Pa Nature Reserve. It is separated from N. annamensis further north by the Ba River, which runs through Gia Lai and Yen Phu Provinces at approximately13°00-13°10N. In the south, the current distribution of N. gabriellae extends to 11 01’39-11 03’15 N, in Nui Ong Nature Reserve. Cat Tien and Bu Gia Map National Parks support the largest N. gabriellae populations in Vietnam. The conservation importance of these sites is enhanced by their connectivity with adjoining forests which also support gibbons. At Cat Tien NP, the N. gabriellae population is supplemented by gibbons in Dong Nai Nature Reserve and adjacent state forest enterprises. These are also connected with Ta Dung Nature Reserve and the Da Lat Plateau. At Bu Gia Map NP, gibbon populations are partly contiguous with those in other Vietnamese sites as well as Seima Protected Forest in Cambodia. Both Cat Tien and Bu Gia Map NPs should form the focus of national conservation efforts for N. gabriellae in Vietnam. The status of gibbons in the Bi Dup-Nui Ba-Chu Yang Sin-Phuoc Binh forest complex and surrounding forests has been poorly surveyed, but it is one of the largest contiguous areas of protected forest in Vietnam and there are numerous gibbon records. This may also represent a priority landscape for conservation of the taxon and additional population survey work here is recommended to determine its value. 

Vượn má vàng có phân bố ở Đông Cămpuchia và Nam Việt Nam, quần thể xa nhất về phía Nam là ở KBTTN A Yun Pa (Gia Lai). Loài này có ranh giới với Vượn má vàng trung bộ ở sông Ba (khoảng 13o00 -13o10 N) chảy qua hai tỉnh Gia Lai và Phú Yên. Về phía Nam, phân bố hiện nay của Vượn má vàng kéo xuống đến KBTTN Núi Ông (Bình Thuận). VQG Cát Tiên và VQG Bù Gia Mập là nơi có quần thể Vượn má vàng lớn nhất Việt Nam. Tầm quan trọng bảo tồn của khu vực này được tăng thêm bởi sự kết nối với các khu rừng xung quanh cũng có Vượn má vàng sinh sống. Khu vực này cũng kết nối với KBTTN Tà Đùng và Cao nguyên Đá Lạt. Ở VQG Bù Gia Mập, các quần thể Vượn má vàng ở đây được liên kết một phần với các khu vực rừng của Việt Nam và Khu bảo tồn Seima của Cămpuchia. Cả VQG Cát Tiên và VQG Bù Gia Mập là những khu vực cần ưu tiên tập trung nỗ lực bảo tồn đối với loài này ở Việt nam. Tình trạng Vượn má vàng ở các khu vực rừng Bi Đúp-Núi Bà- Chư Yang Sin - Phước Bình mới chỉ điều tra sơ bộ. Đây là khu vực rừng rộng lớn và liên tục được bảo vệ ở Việt Nam và có nhiều ghi nhận về Vượn má vàng. Đây có thể là vùng cảnh quan ưu tiên cho bảo tồn Vượn má vàng, cần tiến hành các cuộc điều tra bổ sung để xác định rõ hơn.